Điều 6 Nghị định 58/2025/NĐ-CP hướng dẫn Luật Điện lực về phát triển điện năng lượng tái tạo, điện năng lượng mới
Điều 6. Điều kiện và thời hạn áp dụng chính sách ưu đãi, hỗ trợ phát triển điện năng lượng mới
1. Dự án điện năng lượng mới được hưởng cơ chế, chính sách ưu đãi, hỗ trợ quy định tại khoản 2 Điều 23 Luật Điện lực đáp ứng các điều kiện sau:
a) Dự án điện năng lượng được sản xuất từ 100% hydrogen xanh hoặc 100% amoniac xanh hoặc 100% hỗn hợp của hai nguồn này.
b) Dự án cung cấp điện cho hệ thống điện quốc gia.
c) Dự án đầu tiên cho từng loại hình điện năng lượng mới.
2. Dự án quy định tại khoản 1 Điều này là dự án năng lượng sạch thuộc danh mục ngành, nghề đặc biệt ưu đãi đầu tư theo quy định pháp luật về đầu tư, ngoài cơ chế, chính sách ưu đãi theo pháp luật về đầu tư, được hưởng các cơ chế ưu đãi sau:
a) Miễn tiền sử dụng khu vực biển trong thời gian xây dựng. Giảm 50% tiền sử dụng khu vực biển trong thời hạn 09 năm kể từ khi đưa vào vận hành.
b) Miễn tiền sử dụng đất, tiền thuê đất trong thời gian xây dựng. Sau thời gian xây dựng việc miễn, giảm được thực hiện theo quy định pháp luật về đầu tư và đất đai.
c) Sản lượng điện hợp đồng tối thiểu dài hạn là 80% trong thời hạn trả nợ gốc vốn vay nhưng không quá 12 năm đối với dự án bán điện lên hệ thống điện quốc gia.
Nghị định 58/2025/NĐ-CP hướng dẫn Luật Điện lực về phát triển điện năng lượng tái tạo, điện năng lượng mới
- Số hiệu: 58/2025/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 03/03/2025
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Bùi Thanh Sơn
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 03/03/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 4. Chính sách ưu đãi, hỗ trợ dự án nguồn điện mặt trời và điện gió có hệ thống lưu trữ điện
- Điều 5. Chính sách ưu tiên, hỗ trợ nghiên cứu, phát triển phù hợp công nghệ điện gió, điện mặt trời
- Điều 6. Điều kiện và thời hạn áp dụng chính sách ưu đãi, hỗ trợ phát triển điện năng lượng mới
- Điều 7. Cơ chế chia sẻ, cung cấp thông tin, dữ liệu quan trắc thông số nguồn năng lượng sơ cấp và thống kê sản lượng điện của nhà máy điện năng lượng tái tạo, điện năng lượng mới
- Điều 8. Tháo dỡ nhà máy điện mặt trời, nhà máy điện gió
- Điều 9. Thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư dự án điện năng lượng tái tạo, điện năng lượng mới
- Điều 10. Phát triển nguồn điện tự sản xuất, tự tiêu thụ từ nguồn năng lượng tái tạo, năng lượng mới
- Điều 11. Trình tự, thủ tục phát triển nguồn điện tự sản xuất, tự tiêu thụ
- Điều 12. Chính sách khuyến khích phát triển
- Điều 13. Cơ chế mua bán sản lượng điện dư
- Điều 14. Đối tượng, thẩm quyền, điều kiện cấp Giấy chứng nhận đăng ký phát triển nguồn điện
- Điều 15. Hồ sơ đăng ký phát triển
- Điều 16. Cấp giấy chứng nhận đăng ký phát triển
- Điều 17. Cấp lại giấy chứng nhận đăng ký phát triển
- Điều 18. Thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký phát triển
- Điều 19. Hoạt động đầu tư xây dựng, lắp đặt, vận hành
- Điều 20. Nghiệm thu đầu tư xây dựng, lắp đặt
- Điều 21. Thực hiện mua bán sản lượng điện dư
- Điều 22. Chính sách ưu đãi, hỗ trợ phát triển điện gió ngoài khơi
- Điều 23. Lựa chọn đơn vị khảo sát dự án điện gió ngoài khơi
- Điều 24. Hình thức, quy trình lựa chọn đơn vị khảo sát dự án điện gió ngoài khơi
- Điều 25. Quyết định giao đơn vị thực hiện khảo sát dự án điện gió ngoài khơi
- Điều 26. Nội dung khảo sát dự án điện gió ngoài khơi
- Điều 27. Điều kiện nhà đầu tư thực hiện dự án điện gió ngoài khơi
- Điều 28. Lựa chọn nhà đầu tư dự án điện gió ngoài khơi
- Điều 29. Quản lý dự án, công trình điện gió ngoài khơi
- Điều 30. Chuyển nhượng dự án, cổ phần, phần vốn góp trong dự án điện gió ngoài khơi
- Điều 31. Trách nhiệm của các Bộ, ngành
- Điều 32. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
- Điều 33. Trách nhiệm của Tập đoàn Điện lực Việt Nam
- Điều 34. Trách nhiệm của các đơn vị điện lực địa phương
- Điều 35. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân phát triển nguồn điện
- Điều 36. Trách nhiệm của đơn vị quản lý, chủ đầu tư khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế
- Điều 37. Điều khoản chuyển tiếp
- Điều 38. Hiệu lực thi hành