Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật
Quỹ trợ giúp người khuyết tật
là quỹ xã hội từ thiện nhằm huy động nguồn lực trợ giúp người khuyết tật.Quỹ trợ giúp người khuyết tật được hình thành t...
Người khuyết tật nhẹ
là người khuyết tật không thuộc trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản 2 Điều 3 Luật Người khuyết tật 2010.(Theo...
Người khuyết tật nặng
là người do khuyết tật dẫn đến không thể tự thực hiện một số việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày(Theo điểm ...
Người khuyết tật đặc biệt nặng
là người do khuyết tật dẫn đến không thể tự thực hiện việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày(Theo điểm a Khoản...
Dạng tật
Dạng tật bao gồm:a) Khuyết tật vận động;b) Khuyết tật nghe, nói;c) Khuyết tật nhìn;d) Khuyết tật thần kinh, tâm thần;đ) ...
Cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm
là cơ sở sử dụng năng lượng hằng năm với khối lượng lớn theo quy định của Chính phủ.Bộ Công thương chủ trì, phối hợp với...
Năm tài chính
Năm tài chính của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 t...
Hoạt động của ngân hàng hợp tác xã
là điều hòa vốn và thực hiện các hoạt động ngân hàng đối với thành viên là các quỹ tín dụng nhân dân.(Theo Khỏan1 Điều 1...
Hoạt động cho thuê tài chính
là việc cấp tín dụng trung hạn, dài hạn trên cơ sở hợp đồng cho thuê tài chính và phải có một trong các điều kiện sau đâ...
Tổ chức tín dụng là hợp tác xã
là loại hình tổ chức tín dụng được tổ chức theo mô hình hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng nhằm mục đích chủ ...
Tổng giám đốc (giám đốc)
là người điều hành cao nhất của tổ chức tín dụng, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên về việc ...
Hệ thống kiểm soát nội bộ
là tập hợp các cơ chế, chính sách, quy trình, quy định nội bộ, cơ cấu tổ chức của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng ...
Người đại diện theo pháp luật của tổ chức tín dụng
Người đại diện theo pháp luật của tổ chức tín dụng được quy định tại Điều lệ của tổ chức tín dụng và phải là một trong n...
Mục tiêu của kiểm toán nội bộ
là đánh giá về hiệu quả hoạt động kiểm soát nội bộ nhằm bảo đảm độ tin cậy của báo cáo tài chính, hiệu lực của các hoạt ...
Kiểm toán nội bộ
là đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước, thực hiện kiểm toán nội bộ và kiểm soát nội bộ Ngân hàng Nhà nước...
Cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng
là đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước, thực hiện nhiệm vụ thanh tra, giám sát ngân hàng, phòng, chống rử...
Dự trữ ngoại hối nhà nước
Gồm:a) Ngoại tệ tiền mặt, tiền gửi bằng ngoại tệ ở nước ngoài;b) Chứng khoán, giấy tờ có giá khác bằng ngoại tệ do Chính...
Tiền giấy, tiền kim loại
Tiền giấy, tiền kim loại do Ngân hàng Nhà nước phát hành là phương tiện thanh toán hợp pháp trên lãnh thổ nước Cộng hoà ...
Dự trữ bắt buộc
là số tiền mà tổ chức tín dụng phải gửi tại Ngân hàng Nhà nước để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.(Theo khoản 1 Đi...
Tái cấp vốn
là hình thức cấp tín dụng của Ngân hàng Nhà nước nhằm cung ứng vốn ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho tổ chức tín dụ...
Thống đốc ngân hàng nhà nước
là thành viên của Chính phủ, là người đứng đầu và lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước; chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính ph...
Chính sách tiền tệ quốc gia
là các quyết định về tiền tệ ở tầm quốc gia của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm quyết định mục tiêu ổn định giá ...
Căn cứ tính thuế tài nguyên
là sản lượng tài nguyên tính thuế, giá tính thuế và thuế suất.(Theo Điều 4 Luật thuế tài nguyên 2009)
Người nộp thuế tài nguyên
là tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên thuộc đối tượng chịu thuế tài nguyên.(Theo khoản 1, Điều 3 Luật thuế tài nguyên...
Giá tính thuế tài nguyên
là giá bán đơn vị sản phẩm tài nguyên của tổ chức, cá nhân khai thác chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng(Theo khoản 1, Đi...
Nước thiên nhiên
Nước thiên nhiên, bao gồm nước mặt và nước dưới đất.(Theo Khoản 7 Điều 2 Luật thuế tài nguyên 2009)
Hải sản tự nhiên
Hải sản tự nhiên, bao gồm động vật và thực vật biển.(Theo Khoản 6 Điều 2 Luật thuế tài nguyên 2009)
Quỹ hỗ trợ khám bệnh, chữa bệnh
là quỹ xã hội, từ thiện được thành lập và hoạt động để hỗ trợ chi phí khám bệnh, chữa bệnh cho các đối tượng có hoàn cản...
Giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh
là số tiền phải trả cho mỗi dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh.(Theo khoản 1 Điều 88 Luật khám bệnh, chữa bệnh 2009)
Tranh chấp về khám bệnh, chữa bệnh
là tranh chấp liên quan đến quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm trong khám bệnh, chữa bệnh giữa các đối tượng sau đây:a) Ngườ...
Kết luận của hội đồng chuyên môn
là cơ sở để giải quyết tranh chấp hoặc để cơ quan tiến hành tố tụng xem xét, quyết định giải quyết vụ việc; là căn cứ để...
Chất thải y tế
Chất thải y tế bao gồm chất thải rắn, lỏng, khí, hóa chất, phóng xạ được thải ra trong quá trình khám bệnh, chẩn đoán, đ...
Kiểm soát nhiễm khuẩn trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
Các biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bao gồm:a) Khử trùng thiết bị y tế, môi trường và x...
Hồ sơ bệnh án
là tài liệu y học, y tế và pháp lý; mỗi người bệnh chỉ có một hồ sơ bệnh án trong mỗi lần khám bệnh, chữa bệnh tại cơ sở...
Điều trị nội trú
Việc thực hiện các thủ tục hành chính liên quan đến việc vào, chuyển hoặc ra khỏi cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, chuyển kho...
Điều trị ngoại trú
Điều trị ngoại trú được thực hiện trong trường hợp sau đây:a) Người bệnh không cần điều trị nội trú;b) Người bệnh sau kh...
Cấp cứu
Các hình thức cấp cứu bao gồm:a) Cấp cứu tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;b) Cấp cứu ngoài cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.(The...
Tổ chức chứng nhận chất lượng đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
là tổ chức độc lập với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh do cơ quan, tổ chức, cá nhân thành lập.(Theo khoản 1 Điều 51 Luật khám...
Tăng cường phát triển nguồn nhân lực y tế, đặc biệt
là nguồn nhân lực y tế ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó ...
Tiêu chuẩn quản lý chất lượng đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
là yêu cầu về đặc tính kỹ thuật và quản lý dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá chất lượng của cơ sở khám bệnh, chữa bệ...
Hành lang an toàn kỹ thuật của đài vô tuyến điện
là khoảng không gian cần thiết theo hướng thu, phát để bảo đảm tính năng hoạt động bình thường của đài vô tuyến điện.(Th...
Tổ chức tham gia đấu giá, thi tuyển quyền sử dụng băng tần, kênh tần số
là tổ chức có đủ điều kiện được xem xét cấp giấy phép thiết lập mạng viễn thông theo quy định của pháp luật về viễn thôn...
Giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện
Giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện bao gồm: Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện, Giấy phép sử dụng bă...
Bảo đảm an toàn bức xạ vô tuyến điện
là các biện pháp nhằm ngăn ngừa, chống lại hoặc giảm thiểu tác hại của bức xạ vô tuyến điện của đài vô tuyến điện, thiết...
Thu hồi quyền sử dụng tần số vô tuyến điện để thực hiện quy hoạch
là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định thu một phần hoặc toàn bộ quyền sử dụng băng tần, kênh tần số đã cấp c...
Quy hoạch sử dụng kênh tần số
là quy hoạch bố trí và quy định điều kiện sử dụng các kênh tần số đối với một hệ thống cho một loại nghiệp vụ vô tuyến đ...
Quy hoạch phân kênh tần số
là quy hoạch băng tần thành các kênh tần số cho một loại nghiệp vụ vô tuyến điện cụ thể theo một tiêu chuẩn nhất định và...
Quy hoạch băng tần
là quy hoạch phân bổ một hoặc một số băng tần cho một loại nghiệp vụ vô tuyến điện hoặc hệ thống thông tin vô tuyến điện...
Quy hoạch phổ tần số vô tuyến điện quốc gia
là quy hoạch phân chia phổ tần số vô tuyến điện thành các băng tần dành cho các nghiệp vụ vô tuyến điện và quy định mục ...
Giá cước viễn thông
1. Giá cước viễn thông gồm giá cước áp dụng đối với người sử dụng dịch vụ viễn thông và giá cước giữa các doanh nghiệp v...