Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật
Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba
là hợp đồng mà các bên giao kết hợp đồng đều phải thực hiện nghĩa vụ và người thứ ba được hưởng lợi ích từ việc thực hiệ...
Hợp đồng đơn vụ
là hợp đồng mà chỉ một bên có nghĩa vụ.(Theo khoản 2 Điều 402 Bộ luật dân sự 2015)
Hợp đồng song vụ
là hợp đồng mà mỗi bên đều có nghĩa vụ đối với nhau.(Theo khoản 1 Điều 402 Bộ luật dân sự 2015)
Hiệu lực của hợp đồng
1. Hợp đồng được giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật liên q...
Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng
là sự trả lời của bên được đề nghị về việc chấp nhận toàn bộ nội dung của đề nghị.Sự im lặng của bên được đề nghị không ...
Đề nghị giao kết hợp đồng
là việc thể hiện rõ ý định giao kết hợp đồng và chịu sự ràng buộc về đề nghị này của bên đề nghị đối với bên đã được xác...
Chấm dứt nghĩa vụ do bù trừ nghĩa vụ
1. Trường hợp các bên cùng có nghĩa vụ về tài sản cùng loại đối với nhau thì khi cùng đến hạn họ không phải thực hiện ng...
Chấm dứt nghĩa vụ theo thỏa thuận
Các bên có thể thỏa thuận chấm dứt nghĩa vụ bất cứ lúc nào, nhưng không được gây thiệt hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc...
Hoàn thành nghĩa vụ
Nghĩa vụ được hoàn thành khi bên có nghĩa vụ đã thực hiện toàn bộ nghĩa vụ hoặc thực hiện một phần nghĩa vụ nhưng phần c...
Chuyển giao nghĩa vụ
1. Bên có nghĩa vụ có thể chuyển giao nghĩa vụ cho người thế nghĩa vụ nếu được bên có quyền đồng ý, trừ trường hợp nghĩa...
Lỗi trong trách nhiệm dân sự
Lỗi trong trách nhiệm dân sự bao gồm lỗi cố ý, lỗi vô ý.Lỗi cố ý là trường hợp một người nhận thức rõ hành vi của mình s...
Thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ
1. Thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ bao gồm thiệt hại về vật chất và thiệt hại về tinh thần.2. Thiệt hại về vật chất là tổn...
Chậm tiếp nhận việc thực hiện nghĩa vụ
là khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ đã thực hiện nhưng bên có quyền không tiếp nhận việc thực hiện...
Vi phạm nghĩa vụ
là việc bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ đúng thời hạn, thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ hoặc thực hiện không đún...
Cầm giữ tài sản
là việc bên có quyền (sau đây gọi là bên cầm giữ) đang nắm giữ hợp pháp tài sản là đối tượng của hợp đồng song vụ được c...
Quyền đòi lại tài sản
Trường hợp bên mua không hoàn thành nghĩa vụ thanh toán cho bên bán theo thỏa thuận thì bên bán có quyền đòi lại tài sản...
Thế chấp tài sản
là việc một bên (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không ...
Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bao gồm:1. Cầm cố tài sản.2. Thế chấp tài sản.3. Đặt cọc.4. Ký cược.5. Ký quỹ.6...
Nghĩa vụ không phân chia được theo phần
là nghĩa vụ mà đối tượng của nghĩa vụ phải được thực hiện cùng một lúc.(Theo khoản 1 Điều 291 Bộ luật dân sự 2015)
Nghĩa vụ phân chia được theo phần
là nghĩa vụ mà đối tượng của nghĩa vụ có thể chia thành nhiều phần để thực hiện.(Theo khoản 1 Điều 290 Bộ luật dân sự 20...
Nghĩa vụ đối với nhiều người có quyền liên đới
là nghĩa vụ mà theo đó mỗi người trong số những người có quyền đều có thể yêu cầu bên có nghĩa vụ thực hiện toàn bộ nghĩ...
Nghĩa vụ thay thế được
là nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ không thực hiện được nghĩa vụ ban đầu thì có thể thực hiện một nghĩa vụ khác đã được bên ...
Nghĩa vụ có đối tượng tùy ý lựa chọn
là nghĩa vụ mà đối tượng là một trong nhiều tài sản hoặc công việc khác nhau và bên có nghĩa vụ có thể tùy ý lựa chọn, t...
Thực hiện nghĩa vụ thông qua người thứ ba
Khi được bên có quyền đồng ý, bên có nghĩa vụ có thể ủy quyền cho người thứ ba thay mình thực hiện nghĩa vụ nhưng vẫn ph...
Nghĩa vụ không được thực hiện một công việc
là nghĩa vụ mà theo đó bên có nghĩa vụ không được thực hiện công việc đó.(Theo khoản 2 Điều 281 Bộ luật dân sự 2015)
Nghĩa vụ phải thực hiện một công việc
là nghĩa vụ mà theo đó bên có nghĩa vụ phải thực hiện đúng công việc đó.(Theo khoản 1 Điều 281 Bộ luật dân sự 2015)
Đối tượng của nghĩa vụ
là tài sản, công việc phải thực hiện hoặc không được thực hiện.(Theo khoản 1 Điều 276 Bộ luật dân sự 2015)
Hiệu lực của quyền bề mặt
Quyền bề mặt có hiệu lực từ thời điểm chủ thể có quyền sử dụng đất chuyển giao mặt đất, mặt nước, khoảng không gian trên...
Quyền bề mặt
là quyền của một chủ thể đối với mặt đất, mặt nước, khoảng không gian trên mặt đất, mặt nước và lòng đất mà quyền sử dụn...
Quyền hưởng dụng
là quyền của chủ thể được khai thác công dụng và hưởng hoa lợi, lợi tức đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thể k...
Từ bỏ quyền sở hữu
Chủ sở hữu có thể tự chấm dứt quyền sở hữu đối với tài sản của mình bằng cách tuyên bố công khai hoặc thực hiện hành vi ...
Tài sản vô chủ
là tài sản mà chủ sở hữu đã từ bỏ quyền sở hữu đối với tài sản đó.Người đã phát hiện, người đang quản lý tài sản vô chủ ...
Sở hữu chung hỗn hợp
là sở hữu đối với tài sản do các chủ sở hữu thuộc các thành phần kinh tế khác nhau góp vốn để sản xuất, kinh doanh thu l...
Sở hữu chung trong nhà chung cư
1. Phần diện tích, trang thiết bị và các tài sản khác dùng chung trong nhà chung cư theo quy định của Luật nhà ở thuộc s...
Sở hữu chung của vợ chồng
1. Sở hữu chung của vợ chồng là sở hữu chung hợp nhất có thể phân chia.2. Vợ chồng cùng nhau tạo lập, phát triển khối tà...
Sở hữu chung của các thành viên gia đình
1. Tài sản của các thành viên gia đình cùng sống chung gồm tài sản do các thành viên đóng góp, cùng nhau tạo lập nên và ...
Sở hữu chung của cộng đồng
là sở hữu của dòng họ, thôn, ấp, bản, làng, buôn, phum, sóc, cộng đồng tôn giáo và cộng đồng dân cư khác đối với tài sản...
Sở hữu chung hợp nhất
là sở hữu chung mà trong đó, phần quyền sở hữu của mỗi chủ sở hữu chung không được xác định đối với tài sản chung.Sở hữu...
Sở hữu chung theo phần
là sở hữu chung mà trong đó phần quyền sở hữu của mỗi chủ sở hữu được xác định đối với tài sản chung.Mỗi chủ sở hữu chun...
Sở hữu riêng
là sở hữu của một cá nhân hoặc một pháp nhân.(Theo khoản 1 Điều 205 Bộ luật dân sự 2015)
Tài sản thuộc sở hữu toàn dân
Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tà...
Quyền định đoạt của người không phải là chủ sở hữu
Người không phải là chủ sở hữu tài sản chỉ có quyền định đoạt tài sản theo ủy quyền của chủ sở hữu hoặc theo quy định củ...
Quyền định đoạt của chủ sở hữu
Chủ sở hữu có quyền bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, để thừa kế, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng, tiêu hủy hoặc thực hiện...
Quyền sử dụng của người không phải là chủ sở hữu
Người không phải là chủ sở hữu được sử dụng tài sản theo thỏa thuận với chủ sở hữu hoặc theo quy định của pháp luật.(The...
Quyền sử dụng của chủ sở hữu
Chủ sở hữu được sử dụng tài sản theo ý chí của mình nhưng không được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc g...
Bảo vệ việc chiếm hữu
Trường hợp việc chiếm hữu bị người khác xâm phạm thì người chiếm hữu có quyền yêu cầu người có hành vi xâm phạm phải chấ...
Chiếm hữu công khai
là việc chiếm hữu được thực hiện một cách minh bạch, không giấu giếm; tài sản đang chiếm hữu được sử dụng theo tính năng...
Chiếm hữu liên tục
là việc chiếm hữu được thực hiện trong một khoảng thời gian mà không có tranh chấp về quyền đối với tài sản đó hoặc có t...
Chiếm hữu không ngay tình
là việc chiếm hữu mà người chiếm hữu biết hoặc phải biết rằng mình không có quyền đối với tài sản đang chiếm hữu.(Theo Đ...
Chiếm hữu ngay tình
là việc chiếm hữu mà người chiếm hữu có căn cứ để tin rằng mình có quyền đối với tài sản đang chiếm hữu.(Theo Điều 180 B...