Hệ thống pháp luật

Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật

Điều tiết điện lực
18. Điều tiết điện lực là tác động của Nhà nước vào các hoạt động điện lực và thị trường điện cạnh tranh nhằm bảo đảm cu...
Điều hành giao dịch thị trường điện
17. Điều hành giao dịch thị trường điện là hoạt động quản lý và điều phối các giao dịch mua bán điện và dịch vụ phụ trợ ...
Điều độ hệ thống điện
16. Điều độ hệ thống điện là hoạt động chỉ huy, điều khiển quá trình phát điện, truyền tải điện, phân phối điện trong hệ...
Điện tự sản xuất, tự tiêu thụ
15. Điện tự sản xuất, tự tiêu thụ là điện được sản xuất và tiêu thụ tại địa điểm sử dụng điện do tổ chức, cá nhân thực h...
Năng lượng từ chất thải của quá trình sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt, trừ chất thải của quá trình sản xuất, kinh doanh có sử dụng nhiên liệu hóa thạch và chất thải
g) Năng lượng từ chất thải của quá trình sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt, trừ chất thải của quá trình sản xuất, kinh doa...
Năng lượng sinh khối
e) Năng lượng sinh khối gồm nhiên liệu sinh học và các dạng năng lượng có nguồn gốc từ thực vật;
Điện năng lượng tái tạo
14. Điện năng lượng tái tạo là điện được sản xuất từ một hoặc nhiều nguồn năng lượng sơ cấp sau đây: a) Năng lượng mặt t...
Điện năng lượng mới
13. Điện năng lượng mới là điện được sản xuất từ một hoặc nhiều nguồn sau đây: a) Hydrogen được sản xuất từ nguồn điện q...
Dự án điện lực
12. Dự án điện lực là dự án đầu tư theo quy định của pháp luật, bao gồm tập hợp các đề xuất về sử dụng vốn để thực hiện ...
Dịch vụ phụ trợ
11. Dịch vụ phụ trợ là dịch vụ kỹ thuật cần thiết để duy trì hệ thống điện quốc gia vận hành ổn định, tin cậy, bao gồm đ...
Cơ cấu biểu giá bán lẻ điện
10. Cơ cấu biểu giá bán lẻ điện là bảng kê tỷ lệ phần trăm (%) của mức giá bán lẻ điện bình quân để tính giá bán lẻ điện...
Công trình điện lực
9. Công trình điện lực là tổ hợp các phương tiện, máy móc, thiết bị, kết cấu xây dựng phục vụ trực tiếp cho hoạt động ph...
Chi phí tránh được
8. Chi phí tránh được là chi phí sản xuất 01 kWh của các tổ máy phát điện có chi phí cao nhất trong hệ thống điện quốc g...
Siêu cao áp
d) Siêu cao áp là cấp điện áp danh định trên 220 kV.
Cao áp
c) Cao áp là cấp điện áp danh định trên 35 kV đến 220 kV;
Trung áp
b) Trung áp là cấp điện áp danh định trên 01 kV đến 35 kV;
Hạ áp
a) Hạ áp là cấp điện áp danh định đến 01 kV;
Cấp điện áp
7. Cấp điện áp là một trong những giá trị của điện áp danh định được sử dụng trong hệ thống điện, bao gồm: a) Hạ áp là c...
Bù chéo giá điện
6. Bù chéo giá điện là cơ chế định giá bán lẻ điện cho từng nhóm khách hàng sử dụng điện để áp dụng thống nhất biểu giá ...
Biểu giá chi phí tránh được
5. Biểu giá chi phí tránh được là các mức giá được tính toán căn cứ vào các chi phí tránh được của hệ thống điện quốc gi...
Bán lẻ điện
4. Bán lẻ điện là hoạt động bán điện của đơn vị điện lực cho khách hàng sử dụng điện.
Bán buôn điện
3. Bán buôn điện là hoạt động bán điện của đơn vị điện lực này cho đơn vị điện lực khác để bán lại cho bên thứ ba.
An toàn điện
2. An toàn điện là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố nguy hiểm nhằm ngăn chặn các tác động có hại và bảo đả...
An toàn công trình thủy điện
1. An toàn công trình thủy điện là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố nguy hiểm nhằm ngăn chặn các tác động ...
Hành nghề công chứng
5. Hành nghề công chứng là việc công chứng viên của 01 tổ chức hành nghề công chứng thực hiện việc công chứng theo quy đ...
Văn bản công chứng
4. Văn bản công chứng là giao dịch bằng văn bản đã được công chứng theo quy định của Luật này.
Người yêu cầu công chứng
3. Người yêu cầu công chứng là cá nhân, tổ chức trong nước hoặc cá nhân, tổ chức nước ngoài tham gia giao dịch có yêu cầ...
Công chứng viên
2. Công chứng viên là người có đủ tiêu chuẩn theo quy định của Luật này, được Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm để hành nghề...
Công chứng
1. Công chứng là dịch vụ công do công chứng viên của tổ chức hành nghề công chứng thực hiện để chứng nhận tính xác thực,...
Dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường
3. Dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường là hoạt động dạy thêm, học thêm không do nhà trường quy định tại khoản 2 Điều này...
Dạy thêm, học thêm trong nhà trường
2. Dạy thêm, học thêm trong nhà trường là hoạt động dạy thêm, học thêm do cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thườn...
Dạy thêm, học thêm
1. Dạy thêm, học thêm là hoạt động dạy học phụ thêm ngoài thời lượng quy định trong kế hoạch giáo dục đối với các môn họ...
Đăng ký kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ
4. Đăng ký kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ là việc tổ chức chủ trì thực hiện nhiệm vụ khoa học và công ...
Kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ
3. Kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ là tập hợp tài liệu về kết quả thu được từ hoạt động nghiên cứu khoa...
Nhiệm vụ khoa học và công nghệ đang tiến hành
2. Nhiệm vụ khoa học và công nghệ đang tiến hành là nhiệm vụ khoa học và công nghệ đang được triển khai thực hiện trong ...
Xe ô tô thoáng nóc
14. Xe ô tô thoáng nóc (xe không có nóc) là xe ô tô khách thành phố không có nóc che toàn bộ sàn hoặc một phần sàn xe. T...
Tuyến cố định
13. Tuyến cố định là tuyến vận tải hành khách được cơ quan có thẩm quyền công bố, được xác định bởi hành trình, lịch trì...
Người trực tiếp điều hành hoạt động vận tải
12. Người trực tiếp điều hành hoạt động vận tải là người của đơn vị kinh doanh vận tải được giao bằng văn bản làm nhiệm ...
Cơ sở dữ liệu cấp phép hoạt động vận tải
11. Cơ sở dữ liệu cấp phép hoạt động vận tải là tập hợp các thông tin điện tử về giấy phép kinh doanh vận tải, thông tin...
Phương tiện phi thương mại
10. Phương tiện phi thương mại là phương tiện của các tổ chức, cá nhân dùng cho mục đích phi thương mại. Phương tiện phi...
Phương tiện thương mại
9. Phương tiện thương mại là phương tiện dùng để vận chuyển hàng hóa, hành khách vì mục đích thương mại.
Bộ phận quản lý an toàn của đơn vị kinh doanh vận tải
8. Bộ phận quản lý an toàn của đơn vị kinh doanh vận tải là bộ phận do đơn vị kinh doanh vận tải thành lập để thực hiện ...
Biểu đồ chạy xe
7. Biểu đồ chạy xe là tổng hợp hành trình, lịch trình chạy xe của các chuyến xe theo chu kỳ trong một khoảng thời gian n...
Lịch trình chạy xe
6. Lịch trình chạy xe là thời gian xe chạy kể từ khi xe xuất phát đến khi kết thúc hành trình, trong đó có xác định mốc ...
Hành trình chạy xe
5. Hành trình chạy xe là đường đi của phương tiện trên một tuyến đường cụ thể, được xác định bởi điểm đầu, điểm cuối và ...
Giờ xuất bến của từng chuyến xe
4. Giờ xuất bến của từng chuyến xe là mốc thời gian để xác định thời điểm xe phải rời khỏi bến xe khách.
Trọng tải thiết kế của xe ô tô
3. Trọng tải thiết kế của xe ô tô là số người và khối lượng hàng hóa tối đa mà xe ô tô đó được chở theo quy định của nhà...
Vận tải trung chuyển hành khách
2. Vận tải trung chuyển hành khách là hoạt động vận tải không thu tiền của hành khách do đơn vị kinh doanh vận tải hành ...
Bến xe
1. Bến xe bao gồm bến xe khách và bến xe hàng. Bến xe khách thực hiện chức năng phục vụ xe ô tô khách đón, trả hành khác...
 tổ chức tín dụng nước ngoài tham gia góp vốn thành lập tổ chức tín dụng phi ngân hàng 
1. Tổ chức tín dụng nước ngoài tham gia góp vốn thành lập tổ chức tín dụng phi ngân hàng (sau đây gọi tắt là t...